Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Theo một nghiên cứu gần đây của Accenture, hiện nay, khoảng 22% GDP của thế giới được tạo ra bởi các hình thức năng lực khác nhau của kỹ thuật số như kỹ năng, vốn, hàng hóa hoặc dịch vụ số hóa.
Công nghệ số hóa có thể tạo ra giá trị 2 nghìn tỷ USD trong sản lượng kinh tế toàn cầu tính đến năm 2020, chứng minh rõ vai trò của kỹ thuật số trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chung.
Vì vậy, nhiều quốc gia châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Malaysia và Việt Nam đã chính thức lên kế hoạch đưa các ngành học liên quan đến khoa học máy tính và công nghệ phần mềm vào chương trình giảng dạy.
Thị trường lao động đang ngày càng có nhu cầu cao về kỹ năng lập trình
Những tiến bộ công nghệ như trí tuệ nhân tạo đã gây ra nhiều cuộc tranh cãi, một phần lý do nằm ở khả năng thay thế con người trong công việc. Theo nghiên cứu của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, hơn 5 triệu việc làm sẽ bị mất đi vào năm 2020 là hệ quả của việc đổi mới công nghệ.
Tuy nhiên, nghiên cứu đó cũng cho thấy công nghệ có thể tạo ra công ăn việc làm và kích thích tăng trưởng toàn bộ nền kinh tế bằng cách tạo ra một hiệu ứng lan tỏa với các ngành công nghiệp khác.
Ví dụ, ở New Zealand, mỗi công việc mới trong các ngành công nghệ cao tạo ra năm công việc khác trong các lĩnh vực liên quan.
Những công việc trong tương lai sẽ đi kèm với những nhu cầu mới và việc lập trình liên quan đến STEM (khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học) sẽ vẫn là những kỹ năng đòi hỏi được cập nhật và nâng cao.
![]() |
Lập trình là nguồn dẫn đến sự đổi mới
" alt=""/>Tổng Giám đốc Microsoft Việt Nam nêu 5 lý do vì sao nên học lập trìnhCùng với việc nhấn mạnh nguy cơ gia tăng sự tấn công của các thế lực thù địch, tội phạm mạng nhằm thâm nhập vào hệ thống mạng thông tin trọng yếu để thu thập, đánh cắp thông tin bí mật nhà nước trong bối cảnh CNTT và viễn thông phát triển mạnh mẽ, trong phát biểu tại lễ khai giảng năm học mới 2016 - 2017 của Học viện Kỹ thuật Mật mã diễn ra ngày 15/9/2016, Thiếu tướng Đặng Vũ Sơn, Trưởng Ban Cơ yếu Chính phủ cũng đã nhấn mạnh: “Chiến tranh mạng đã trở thành hiện hữu”.
Theo ông Đặng Vũ Sơn, trước yêu cầu đảm bảo an toàn thông tin bí mật nhà nước, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quan trọng về lĩnh vực bảo mật, an toàn thông tin, trong đó có nhiều nội dung liên quan trực tiếp đến ngành Cơ yếu như: Luật Cơ yếu, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật An toàn thông tin mạng; các Chỉ thị, Nghị quyết của Bộ Chính trị, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh ứng dụng CNTT, tăng cường công tác bảo mật, an toàn thông tin trong các cơ quan Đảng, Nhà nước và triển khai Chính phủ điện tử…
“Để đáp ứng yêu cầu bảo mật, an toàn thông tin trong giai đoạn mới, trách nhiệm của Ban và ngành Cơ yếu rất nặng nề, trong đó công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học đóng vai trò hết sức quan trọng, cấp bách”, ông Đặng Vũ Sơn cho hay.
Người đứng đầu Ban Cơ yếu Chính phủ cũng cho biết, trong tháng 7 vừa qua, Ban đã tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Luật yếu, có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá kết quả đã đạt được và xác định phương hướng, giải pháp để tiếp tục triển khai Luật cơ yếu trong thời gian tới.
Đồng thời, với vai trò là cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo tổng kết Chỉ thị 41 ngày 1/7/2004 của Bộ Chính trị (khóa IX) về tiếp tục đẩy mạnh phát triển công tác cơ yếu phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Ban Cơ yếu Chính phủ đã tích cực triển khai các nội dung tổng kết theo kế hoạch được phê duyệt.
![]() |
Chia sẻ về phương hướng hoạt động thời gian tới, ông Đặng Vũ Sơn nêu rõ 4 nhiệm vụ lớn mà Ban và ngành Cơ yếu sẽ tiếp tục tập trung triển khai. Trong đó, trước tiên là xây dựng và phát triển hệ thống thông tin mật mã quốc gia bảo đảm tuyệt đối bí mật nội dung thông tin lãnh đạo, chỉ đạo , chỉ huy của Đảng, Nhà nước và các lực lượng vũ trang trong mọi tình huống; triển khai hệ thống chứng thực chữ ký số chuyên dùng phục vụ cho việc triển khai “Đảng điện tử”, “Chính phủ điện tử” và hoạt động của các cơ quan thuộc hệ thống chính trị.
" alt=""/>Trưởng Ban Cơ yếu Chính phủ: “Chiến tranh mạng đã hiện hữu”Nhóm vận hành cũng gửi lời cáo lỗi đến cộng đồng, các kênh thông tin đã hỗ trợ truyền thông sản phẩm, đặc biệt là quý khách hàng đã tham gia trải nghiệm Alpha Test trong thời gian qua và những người kỳ vọng được chơi Thương Khung Chi Mộng vào 24/12. Song song đó, nhóm vận hành sản phẩm game di động này cũng cam kết chỉnh sửa hoàn toàn các phát sinh kỹ thuật, gameplay, đảm bảo trải nghiệm mượt mà, hoàn hảo nhất khi game ra mắt. Đồng thời đảm bảo quyền lợi cho người chơi đã tham gia trải nghiệm ở đợt Alpha Test trước đó.
Trong thời gian chờ đợi game mở cửa chính thức, gMO Thương Khung Chi Mộng sẽ mở thử nghiệm trên cả hai hệ điều hành Android và iOS từ ngày 25-28/12. Khác với lần thử nghiệm trước, trong giai đoạn này, gMO Thương Khung Chi Mộng sẽ mở rộng thêm một số tính năng, phó bản, vượt ải mới, nhiều thử thách và tăng độ hứng thú dành cho người chơi. Các chính sách hỗ trợ, tặng code tri ân, chăm sóc người chơi cũng được Nhà phát hành chuẩn bị kỹ lưỡng trong thời gian này.
Thương Khung Chi Mộng là tựa game nhập vai 3D được chuyển thể nguyên tác lên nền tảng di động từ Đấu Phá Thương Khung của tác giả Thiên Tằm Thổ Đậu. Trò chơi kể về người anh hùng Tiêu Viêm đã vượt qua những khó khăn của cuộc sống, khổ luyện mọi gian truân để trở thành Đấu Đế của thế giới Đấu Khí Đại Lục. Game được định vị đẹp trong đồ họa và đỉnh ở gameplay.
Tải và trải nghiệm Thương Khung Chi Mộng ngay tại http://tkcm.360game.vn/
Bảo Việt
" alt=""/>gMO Thương Khung Chi Mộng thay đổi thời gian mở cửa chính thức